/ 5 min read

Những lời nói dối kinh điển trong thị trường NFT

On this page
Những lời nói dối kinh điển trong thị trường NFT

Dưới đây là những lời nói dối kinh điển trong thị trường NFT mà hầu như nhà đầu tư nào cũng tin.

Dưới đây là những lời nói dối kinh điển trong thị trường NFT mà hầu như nhà đầu tư nào cũng tin. Bạn cần làm rõ và tránh hiểu lầm những vấn đề này trước khi đầu tư NFT.

Supply thấp = Khan hiếm = Giá tăng cao

Supply and demand zones

  • Burn (cơ chế đốt) ⇒ điều này thường không ảnh hưởng đến giá NFT.
  • Giảm nguồn cung = giảm thanh khoản
  • Giá NFT tăng chỉ khi có demand cao (nhu cầu cao). Quy tắc cung cầu.

Staking là utility

Staking là gì? – CafeF7
  • Staking cũng có thể là một utility nếu bạn nhận được lãi hoặc token,.. có giá trị.
  • Nhưng bản chất staking chỉ đơn giản là khóa NFT của bạn vào một smart contract (Hợp đồng thông minh) để tạo hiệu ứng giảm nguồn cung giả.

=> Đó chỉ là mánh để hạn chế bán NFT khó hơn. Vì vậy, Staking ko phải Utility

Paper hands là xấu , diamond hands là tốt

Diamond Hands vs Paper Hands - Which Hands to Have? - YouTube
  • Bạn chỉ kiếm được tiền trừ khi bạn bán NFT. Nên “diamond hand” không giúp bạn thu lại lợi nhuận tốt nhất.
  • Nếu bạn không thoát hàng trước bạn sẽ là thanh khoản "exit liquidity" của người khác.
  • Vệ bán hay hold NFT lâu dài dựa vào phong cách đầu tư và nhu cầu của mỗi người. Vì vậy, không có phong cách chơi nào là xấu hay tốt cả.

=> Thị trường được tạo lập chỉ khi có người mua người bán. Việc có “paper hand” cũng là một phần để dự án được phát triển, bởi nếu không có người bán độ phủ của dự án sẽ bị hạn chế lại, vì lúc đó không ai bán thì sao chúng ta có thể mua bộ sưu tập NFT ?

Giá sàn thể hiện sư thành công của dự án

Giá sàn NFT lao dốc cùng thị trường crypto, nhưng vẫn có nhiều tay chơi  “bắt đáy”

Có thể nói, Khối lượng giao dịch và thanh khoản là những thước đo quan trọng hơn giá sàn. Giá sàn dù có FP cao ngất ngưỡng nhưng ko có volume & thanh khoản thì dự án đó cũng chết.

WAGMI (We are gonna making it)

WAGMI Coin Unveils its Community-Empowered Strategy for a More  Community-Inclusive Crypto Landscape
  • Financial markets are a PVP game”
  • Thị trường tài chính là game PVP (person w Person). Tiền sẽ chuyển từ ví người này sang ví người khác và không tự mất đi. Có một người mua thì sẽ có người bán.

=> WAGMI là một câu nói sáo rỗng được tạo ra để khiến bạn đầu tư một cách vô trách nhiệm.

NFT là kênh đầu tư bền vững, lợi nhuận cao

O que é NFT? | Token não fungível é um cripto-colecionável - Canaltech

Bất kì khoản đầu tư nào cũng tồn tại rủi ro. Nếu ai đó đảm bảo nó an toàn và mang lợi nhuân cao thì hãy tránh xa những dự án đó ngay lập tức.

Những dự án của KOLs là khoản đầu tư tốt

Redlion News

Có rất nhiều KOLs chỉ lợi dụng danh tiếng và lòng hâm mộ của fan để rug-pull và scam. Thậm chí một số người ko có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Các dự án bluechip không thể chết → an toàn đầu tư

Blue-chip NFT là gì? Top 5 dự án Blue-chip NFT bạn nên biết

Không chỉ NFT, tất cả những gì crypto/web3 có ở thời điểm hiện tại là thử nghiệm. Không gì đảm bảo cho sự bền vững của dự án trong tương lai. Và cũng ko có khoản đầu tư nào là ko có rủi ro và an toàn.

Brand không chết vì họ làm sai, brand sẽ chết vì họ không đổi mới và cải tiến để theo xu hướng thị trường.=> Dễ bị đào thải . Và nó không ngoại lệ đối với các dự án Bluechip.

NFT thành công là nhờ vào community

Best NFT Communities 2022 | How to Find Good NFT Communities

Mọi người thường nói: "Cộng đồng là yếu tố quyết định thành công của dự án NFT" . Nhưng không hẳn thành công là nhờ vào community. NFT thành công bởi thứ họ sale - có thể là tầm nhìn, sản phẩm đang phát triển.

Community được hình thành từ sản phẩm (bất kể thứ gì dự án NFT đó đang sale), và những người có chung ý tưởng, tầm nhìn sẽ tập trung lại và ủng hộ dự án. Cách mà các dự án giữ cộng đồng như là customer service vậy. Còn thứ họ có phải là sản phẩm.

  • Bad customer service, bad product → Fail immediate
  • Bad customer service, good product → Fail at some point
  • Good customer service, bad product → No growth →
  • Fail Good customer service, good product → Thrive



Share this post

Related Posts